Sản phụ khoa

NIPT/NIPS
20/06/2022
Thai kỳ sau thụ tinh trong ống nghiệm và thai kỳ tư nhiên
17/03/2022
Về cơ bản là không, vì thai dù tự nhiên hay thụ tinh trong ống nghiệm (TTTON) đều quý như nhau, nên việc theo dõi, tầm soát bất thường đều nên thực hiện đầy đủ như nhau.
Làm thế nào để tăng cơ hội có thai tự nhiên
15/03/2022
Sau khi quyết định sinh con, nhiều phụ nữ cố gắng làm mọi cách để thụ thai trong chu kỳ tiếp theo. Thế nhưng việc có thai có thể mất nhiều thời gian hơn vì một cặp vợ chồng với sức khỏe sinh sản bình thường, tuổi vợ dưới 35 tuổi chỉ có 20% cơ hội mang thai mỗi tháng.
CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ ỐNG DẪN TRỨNG Ở BỆNH NHÂN VÔ SINH
13/11/2021
Để đánh giá tình trạng ống dẫn trứng trong điều trị hiếm muộn, có nhiều phương pháp như: chụp buồng tử cung ống dẫn trứng cản quang – (còn được gọi là HSG), phẫu thuật nội soi và siêu âm.
Nhiễm HPV trong thai kỳ có thể làm tăng nguy cơ sinh non
06/11/2021
Đối với các mẹ bầu nhiễm HPV 16, 18 vào tam cá nguyệt 1 kéo dài đến tam cá nguyệt 3, tỷ lệ sinh non là 15.9%, trong khi tỷ lệ sinh non ở nhóm mẹ bầu không nhiễm là 5.6%, nhiều hơn gấp 3 lần.
Siêu âm đánh giá ống dẫn trứng bằng chất tương phản – HyFoSy, một xét nghiệm quan trọng trong khám hiếm muộn
28/10/2021
Siêu âm buồng tử cung ống dẫn trứng sử dụng chất tương phản (môi trường cản âm) - HyFoSy có tất cả những ưu điểm của siêu âm 2D vùng chậu thông thường, có thể giải đánh giá buồng tử cung tốt hơn, đánh giá tình trạng ODT chính xác hơn.
Bệnh Ho gà - Uốn ván - Bạch hầu, mối đe dọa sức khỏe của bé
23/10/2021
Đây là những loại bệnh truyền nhiễm có tốc độ lây lan nhanh chóng, và nếu không được điều trị kịp thời và đúng cách sẽ gây ra những biến chứng nghiêm trọng cho trẻ.
Vắc-xin ngừa COVID-19: những điều bạn có thể quan tâm
22/06/2021
Chúng ta cần biết vắc-xin ngừa COVID-19 là gì, cách hoạt động của các loại vắc-xin ra sao và đặc biệt đối với phụ nữ có thai, cho con bú hoặc có kế hoạch có thai thì có nên tiêm ngừa hay không?
Mẹ bầu nào có thể mắc đái tháo đường thai kỳ
16/04/2021
Đái tháo đường thai kỳ (ĐTĐTK) là tình trạng đường trong máu tăng cao, được phát hiện trong quá trình mang thai từ sau tuần 24 – 28, thông qua nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống. Trong 100 thai phụ, có khoảng 10-20 người mắc bệnh ĐTĐTK.
https://qik.com.vn/